Giải quyết tốt vấn đề quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là nhằm thực hiện mục tiêu của dân tộc ta phấn đấu trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

          Trải qua 30 năm đổi mới, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã thực hiện tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và phát triển văn hóa bảo đảm ổn định đời sống nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức về suy giảm kinh tế và những bất ổn vĩ mô làm giảm các cơ hội việc làm bền vững của người lao động. Hơn nữa, Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp như biến đổi khí hậu, chênh lệch về mức sống gia tăng, nghèo đói của đồng bào dân tộc thiểu số, nghèo đô thị và di cư, chất lượng giáo dục– đào tạo, phát triển văn hóa và bảo đảm công bằng xã hội chưa theo kịp yêu cầu phát triển của đất nước, năng lực cạnh tranh của khu vực tư nhân còn yếu trong điều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng. Trong tiến trình đó, Đảng và nhân dân ta kiên định con đường phấn đấu trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu: (i) khuyến khích công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với phát triển một nền kinh tế tri thức, đồng thời bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; (ii) phát triển một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; (iii) xây dựng một nền văn hóa truyền thống và hiện đại, phát triển con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện cải tiến và công bằng xã hội; (iv) thực hiện quan hệ đối ngoại độc lập, chủ động, hòa bình, hữu nghị và hợp tác phát triển, chủ động hội nhập quốc tế; (v) xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Giải quyết tốt vấn đề quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là quan điểm, đường lối xuyên suốt của Đảng ta nhằm thực hiện tôn chỉ phát triển của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Những vấn đề xã hội được tập trung quan tâm bao gồm các lĩnh vực liên quan đến sự phát triển của con người và xã hội như: dân số và nguồn nhân lực, lao động, việc làm và thu nhập cho người lao động, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phúc lợi xã hội và an sinh xã hội.

          1. Nhận thức đúng quan điểm của Đảng trong Dự thảo văn kiện Đại hội XII về quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội XII của Đảng đã thể hiện nội dung về quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là quá trình tổng kết thực tiễn và lý luận qua hơn 30 năm đổi mới, được củng cố hoàn thiện và phát triển qua từng giai đoạn gắn với các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc. Để khẳng định tư tưởng, quan điểm của Đảng trong văn kiện, cần thống nhất về mặt lý luận, làm sáng tỏ cũng như định hướng cụ thể những vấn đề về tính chất xã hội chủ nghĩa trong các chính sách xã hội, quản lý phát triển xã hội, những căn cứ để đánh giá việc thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, đánh giá tính bền vững trong các chính sách xã hội, trên cơ sở đó, đổi mới phân bổ nguồn lực quốc gia sao cho tăng tính hiệu quả của quá trình tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển xã hội. Về mặt lý luận, cần làm rõkhái niệm, nguyên tắc, nội dung và mục têu quản lý phát triển xã hội đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trước hết, phát triển xã hội là phát triển những mặt xã hội được thể hiện qua các chính sách và giải pháp thực hiện các chính sách đó. Còn quản lý phát triển xã hội là những hoạt động bảo đảm cho xã hội phát triển theo đúng quy luật. Sự quản lý đó thể hiện trên 2 mặt: (i) Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật; (ii) các tổ chức xã hội thực hiện quyền làm chủ của nhân dân thông qua giám sát thực thi pháp luật và nhân dân thượng tôn pháp luật. Thứ hai, về nguyên tắc quản lý phát triển xã hội phải bảo đảm công bằng, tiến bộ và bình đẳng xã hội. Thứ ba, nội dung quản lý phát triển xã hội trong quá trình đổi mới và hội nhập phải thực sự bảo đảm phát triển chất lượng cuộc sống của nhân dân; vị thế của nhân dân là chủ xã hội và quyền làm chủ được tôn trọng; gia đình hòa thuận, cộng đồng hài hòa; môi trường xã hội an toàn, lành mạnh; con người phát triển toàn diện, có cơ hội cống hiến và hưởng thụ thành quả. Thứ tư, mục tiêu quản lý phát triển xã hội phải thể hiện được tinh thần tự đổi mới, tự hoàn thiện, cũng cố, phát triển; theo dõi biến đổi cơ cấu, giai tầng xã hội để điều chỉnh; tạo sự đồng thuận xã hội bằng giải pháp đối thoại; dân chủ hóa; tăng cường pháp luật; đề cao trách nhiệm của nhân dân là chủ thể phát triển xã hội; thanh tra, kiểm tra, giám sát, thông tin; xây dựng lý thuyết quản lý phát triển xã hội. Đây chính là nền tảng về nhận thức để Đảng và nhân dân ta thực hiện mục tiêu xây dựng một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

             2. Đgii quyết tt mi quan hgia tăng trưng kinh tế với quản lý phát triển xã hội; thc hin tiến b, công bng xã hi, cn tp trung vào nhng gii pháp vcơ chế, chính sách cơ bn sau:           

          Trưc hết;Nhà nước tiếp tục hoàn thiện pháp luật về chính sách xã hội, an sinh xã hội, tạo hành lang pháp lý để kiến tạo mô hình hệ thống an sinh xã hội với các trụ cột cơ bản để bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hiến định trong một xã hội dân chủ, công bằng và văn minh.

          Thứ hai, mục tiêu phát trin xã hi bn vng để xây dng và bo vTquc phải được thc hin thông qua các gii pháp qun lý phát triển xã hội hiu quđgii quyết hài hòa các quan hxã hi, phân hóa giàu nghèo, bo đm sự ổn đnh và phát trin xã hi bn vng nhm khc phc tng bưc smt cân đi vcơ cu giai tng xã hi, dân cư, ngành ngh, dân tc, tôn giáo; kim soát và xlý các ri ro, mâu thun, xung đt xã hi, để bảo đảm mi ngưi dân đu được tự do, bình đẵng cơ hi và điu kin phát trin toàn din.

          Thứ ba, thc hin tiến bcông bng xã hi là phải gắn kết cht chchính sách kinh tế vi chính sách xã hi, phát trin kinh tế vi nâng cao cht lưng cuc sng cho nhân dân, bo đm đnhân dân đưc hưng thngày mt tt hơn thành quca snghip đi mi, xây dng chnghĩa xã hi.

          Thứ tư, thực hiện các cơ hội bình đẵng để giải quyết tt vấn đề lao đng, vic làm và thu nhp cho ngưi lao đng đòi hỏi Nhà nước phải có chính sách khuyến khích, cơ chế và giải pháp tích cực để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng tỷ trọng lao động khu vực chính thức; nâng cao chất lượng nguồn lao động của đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

          Thứ năm;hoàn thin chính sách phân phi và phân phi li phi bo đm li ích ca Nhà nưc, ngưi lao đng và cơ quan, doanh nghip. Chú trng phân phi li qua phúc li xã hi, đc bit trong lĩnh vc y tế, giáo dc. Thc hin chế đphân phi chyếu theo kết qulao đng, hiu qukinh tế. Mrng chính sách phúc li xã hi thành hthng chính sách an sinh xã hi đa tng. Đây là mt trong nhng chbáo quan trng ca mt xã hi công bng và văn minh.

          Thứ sáu;đảm bo tt an sinh xã hi: Nhà nước cân đối khả năng, huy động các nguồn lực, NSNN trong giai đoạn 2016-2020 để bảo đảm bố trí kinh phí thực hiện hằng năm cho các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu, đề án, chương trình đã được phê duyệt; xem xét cân đối khả năng ngân sách để tiếp tục thực hiện việc nâng mức trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công, lương của người về hưu thấp, đời sống khó khăn; ban hành chuẩn nghèo mới theo phương pháp tiếp cận đa chiều để có cơ sở điều tra, phân loại, xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo làm căn cứ xây dựng chương trình MTQG về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 theo hướng tập trung chống tái nghèo và duy trì thành quả giảm nghèo bền vững. Tchc tt hơn vic cung cp các dch vcơ bn (nhà , nưc sch, y tế, giáo dc, thông tin) nht là vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.

­­­­­­          Cuối cùng;coi trng chăm sóc sc khe nhân dân, công tác dân số và phát triển, bo vvà chăm sóc sc khe bà m, trem theo hướng đm bo công bng, gim chênh lch mi về tiếp cn chính sách chăm sóc sc khe nhân dân gia các đa bàn, các nhóm đi tưng. Đầu tư cho y tế là đầu tư cho phát triển; phòng bệnh hơn chữa bệnh; chuyển từ cơ chế đầu tư tài chính cho cơ sở y tế sang hỗ trợ trực tiếp cho người dân thông qua BHYT và tiến tới BHYT toàn dân; bảo đảm để mọi người dân có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng; bình đẳng giữa y tế nhà nước và y tế tư nhân, thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực y tế; bảo đảm sự quản lý, điều tiết và đầu tư thích hợp của Nhà nước trong lĩnh vực này phù hợp với sự phát triển xã hội, có chính sách hỗ trợ cần thiết đối với người nghèo và các đối tượng khó khăn.

​TS. Bùi Sỹ Lợi - Phó chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội​


Đánh giá:

lượt đánh giá: , trung bình:


 Bình chọn
Đánh giá của bạn về Cổng thông tin điện tử Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Thanh Hóa
542 người đã bình chọn
Thống kê truy cập
Thống kê: 4.193.073
Trong năm: 1.354.269
Trong tháng: 140.856
Trong tuần: 29.343
Trong ngày: 1.618
Online: 183